Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2018 lúc 5:05

Chọn A

Bình luận (0)
Dũng Huỳnh
Xem chi tiết
Dũng Huỳnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:00

Giúp mình với

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
10 tháng 11 2021 lúc 13:06

1. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XVI – XVIII.

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVI, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực nên họ đã nổi dậy đấu tranh.

- Nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần ổn định.

+ Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác.

+ Ở Đàng Trong, các chúa nguyễn khuyến khích dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng.

+ Diện tích ruộng đất cả nước tăng nhanh, người dân hai miền tăng gia sản xuất, bồi đắp đê điều, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

+ Ở Đàng Trong, do đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)

tham khảo

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

 

Bình luận (0)
TV Cuber
4 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:08

C. Sông Gianh

( sông Gianh chứ không phải là sông Giang bạn nhé!!!!)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:45

Sông Gianh ( Quảng Bình )

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2018 lúc 5:21

Đáp án C

Bình luận (0)
Khoa Hà
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
22 tháng 3 2022 lúc 19:55

Tham khảo bạn nhé!!!

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham khảo 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
đỗ giaphucs
4 tháng 4 2022 lúc 21:14

Đàng ngoài:+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán*Nguyên nhân:+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại- Đàng trong:+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.*Nguyên nhân:+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
Mưa Đã Tạnh
Xem chi tiết
Uyên trần
26 tháng 3 2021 lúc 11:49

nông nghiệp 

* đàng ngoài 

-chiến tranh liên miên làm sản xuất noong nghiệp giảm sút nghiêm trọng 

-chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi,khai hoang

-ruộng đât công bị cường hào đem cầm bán 

ruộng đất bị bỏ hoang

\rightarrowmất mùa,đói kém dồn dập,nông dân phiêu bán 

\Rightarrownông nghiệp ko phat triển

* đàng trong

-chính quyền tổ chức khai hoang,cấp hoang,cấp nông cụ,lương ăn ,lập nhiều làng ấp

-các chúa Nguyễn còn khai thác vùng Thuận Quảng,đặt phủ Gia Định 

-điều kiện tự nhiên thuận lợi 

\Rightarrownông nghiệp phát triển rõ rệt,năng suất lúa cao

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 3 2021 lúc 13:13

* Nông nghiệp :

 

- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa

 

+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ

 

-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm

 

+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại

 

- đang trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:13

nông nghiệp 

* đàng ngoài 

-chiến tranh liên miên làm sản xuất noong nghiệp giảm sút nghiêm trọng 

-chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi,khai hoang

-ruộng đât công bị cường hào đem cầm bán 

ruộng đất bị bỏ hoang

\rightarrowmất mùa,đói kém dồn dập,nông dân phiêu bán 

\Rightarrownông nghiệp ko phat triển

* đàng trong

-chính quyền tổ chức khai hoang,cấp hoang,cấp nông cụ,lương ăn ,lập nhiều làng ấp

-các chúa Nguyễn còn khai thác vùng Thuận Quảng,đặt phủ Gia Định 

-điều kiện tự nhiên thuận lợi 

\Rightarrownông nghiệp phát triển rõ rệt,năng suất lúa cao

Bình luận (0)
makhanhviet
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2022 lúc 15:28

a.đàng ngoài

-kinh tế giảm sút

b.đàng trong

-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách

-lập làng mới,đặt phủ gia định

=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài 

*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế

-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Huy Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 19:06

lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Hoàng Đế Hán Cao Tổ
28 tháng 2 2022 lúc 16:04

A

Bình luận (0)